fbpx

Xuất bản

Biên tập viên sách phải hiểu thị trường xuất bản

Theo ông Lê Hoàng, việc độc giả bỏ tiền mua sách sẽ quyết định sự thành bại của thị trường xuất bản. Do đó, đội ngũ biên tập viên cũng phải hiểu về thị trường. Dưới góc tiếp cận của ông Lê Hoàng - Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam,…
>>

Mở kho sách người Pháp viết về Việt Nam

Nhiều cuốn sách do người Pháp viết về Việt Nam đã được dịch trong khoảng 10 năm gần đây. Việc phục dựng diện mạo lịch sử văn hóa Việt Nam một thời hiện rất cần đến nguồn tư liệu này. Nhiều bản dịch, nhiều đơn vị xuất bản vào cuộc Họa sĩ…
>>

Khan hiếm dịch giả giỏi

Chúng ta có nhiều dịch giả nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu dịch thuật của thị trường. Dịch giả giỏi thường tuổi đã cao, còn lớp trẻ giỏi ngoại ngữ nhưng đôi khi yếu tiếng Việt. “Nhập siêu” trong xuất bản, ở một khía cạnh nào đó, có thể…
>>

Buồn buồn phóng bút xuyên thời gian

Ra đời tại Nhật vào khoảng năm 1330, cuốn tùy bút Tsurezure-gusa (Đồ nhiên thảo) của Urabe Kenko (trong khoảng 1283 - 1350) đến nay đọc vẫn còn mới rợi. Đặc biệt nhất là tinh thần hiện sinh, tư duy vui sống với hiện tại của tu sĩ - ẩn sĩ…
>>

Đô thị thông minh: Sự lạc quan có điều kiện

Trong 20 năm tới, có 70% dân số sẽ sống trong các đô thị. Cuốn sách "Đô thị thông minh, Tương lai xán lạn" (*) khẳng định rằng, thế giới ngày mai sẽ là một thế giới của đô thị. Bạn tin hay không thì tùy. Cũng như bạn tin vào đô thị thông…
>>

Đọc lại đời Nhất Linh

Ngoài nội dung hồi ký đầy chất tư liệu, Nguyễn Tường Thiết còn khéo léo để bút pháp văn chương chuyển tải từ câu chuyện của một gia đình vượt thoát thành dữ liệu của hoàn cảnh đất nước. Thiên hồi ký Nhất Linh, cha tôi vừa được ấn hành…
>>

Cuốn sách tồn tại 600 năm, làm đau đầu nhiều nhà khoa học

Từ thế kỷ XV đến nay, không ít nhà nghiên cứu tìm cách hiểu các ký tự và hình vẽ bên trong “Bản thảo Voynich”. Nhưng không ai dám chắc về điều họ thấy. Khoảng 2/3 các trang sách của cuốn Bản thảo Voynich gồm các bản vẽ “bồn tắm” kỳ lạ.…
>>