Đà Lạt – 24h Sống xanh https://24hsongxanh.vn Hướng đến một cuộc sống tốt đẹp hơn Sun, 25 Apr 2021 03:43:12 +0000 vi hourly 1 https://24hsongxanh.vn/wp-content/uploads/2019/10/cropped-icon-song-xanh-logo-03-32x32.png Đà Lạt – 24h Sống xanh https://24hsongxanh.vn 32 32 Teo tóp rừng thông nội ô Đà Lạt https://24hsongxanh.vn/teo-top-rung-thong-noi-o-da-lat/ Sun, 25 Apr 2021 03:43:12 +0000 https://24hsongxanh.vn/?p=58930 teo-top-rung-thong-noi-o-da-lat

Rừng thông là yếu tố quyết định đến đặc điểm “rừng trong thành phố, thành phố trong rừng” của đô thị Đà Lạt (Lâm Đồng). Tuy nhiên rừng thông nội ô ở Đà Lạt đang teo tóp dần vì liên tiếp bị chặt hạ… Đâu rồi bóng dáng thông xanh? Ông L.Q.H, 65 tuổi, rời […]

The post Teo tóp rừng thông nội ô Đà Lạt appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
teo-top-rung-thong-noi-o-da-lat

Rừng thông là yếu tố quyết định đến đặc điểm “rừng trong thành phố, thành phố trong rừng” của đô thị Đà Lạt (Lâm Đồng). Tuy nhiên rừng thông nội ô ở Đà Lạt đang teo tóp dần vì liên tiếp bị chặt hạ…

teo-top-rung-thong-noi-o-da-lat
Đà Lạt đang mất dần những không gian xanh. ẢNH: LÂM VIÊN

Đâu rồi bóng dáng thông xanh?

Ông L.Q.H, 65 tuổi, rời Đà Lạt hơn 20 năm trước, nay trở về đã rất tiếc nuối vì những cụm thông xanh, cổ thụ dọc đường Bùi Thị Xuân (P.2) nơi ông sống trước đây không còn nữa; thay thế bởi những khách sạn, nhà hàng. Khu đồi thông Dinh Tỉnh trưởng (phía sau chợ Đà Lạt) không còn rừng thông xanh, thay vào đó là nhà cửa chen chúc. Có những trục đường trước đây có nhiều cụm thông xanh nay chỉ lác đác ít cây còn sót lại, nhưng “số phận” của chúng thật mong manh!

Không chỉ thông cổ thụ ở khu vực trung tâm phải “hy sinh” để các công trình xây dựng mọc lên; mà ra phía ngoại ô Đà Lạt như khu vực Sào Nam, Trại Mát, Thái Phiên, Đa Thiện… cũng dễ dàng nhận thấy những thay đổi. Nhìn từ trên cao, thay cho những mảng cây xanh trước đây là hệ thống nhà kính san sát. Những cánh rừng thông cổ thụ, hình ảnh thường thấy ở Đà Lạt trước đây ngày càng ít đi.

teo-top-rung-thong-noi-o-da-lat
Trục đường Trần Hưng Đạo là trục đường bảo tồn kiến trúc, di sản Đà Lạt. ẢNH: LÂM VIÊN

Những năm gần đây, trên địa bàn Đà Lạt xảy ra nhiều vụ cưa hạ rừng thông nội ô, mới nhất là vụ cưa hạ thông cổ thụ tại thửa 17 và 19 đường Trần Hưng Đạo (P.10) – trục đường bảo tồn quy hoạch kiến trúc, di sản – khiến người dân Đà Lạt rất bất bình. Điều đáng nói 2 lô đất này hiện thuộc quyền sử dụng của 2 người con trai ông H.Đ.H, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng.

Rừng nội ô giảm mạnh sau 20 năm

Việc quản lý rừng nội ô, cây xanh trên địa bàn Đà Lạt từ năm 1997 – 2014, tỉnh Lâm Đồng giao cho Công ty công viên cây xanh (nay đổi tên Công ty CP dịch vụ đô thị Đà Lạt). Từ tháng 8/2014, tỉnh Lâm Đồng thu hồi và bàn giao việc quản lý, bảo vệ rừng nội ô, cây xanh cho Ban Quản lý rừng Lâm Viên (BQLRLV). Thời điểm bàn giao, tỉnh Lâm Đồng có văn bản thu hồi toàn bộ 431 ha đất (số liệu thống kê năm 1997, chưa trừ diện tích biến động) để giao BQLRLV quản lý diện tích đất, rừng, cây xanh nội ô.

Số liệu thống kê rừng nội ô Đà Lạt của cơ quan chức năng vào năm 1997 khá chi tiết. Lúc đó, nội ô Đà Lạt có diện tích rừng tập trung lên tới 356,25 ha. Để thống kê cây thông, cây xanh, đơn vị chức năng tiến hành lập tiêu chuẩn các ô 500 m2 (20 x 25 m) để đo đường kính toàn bộ số cây trong ô làm cơ sở cho việc tính toán đường kính bình quân và chiều cao bình quân. Đối với những cụm cây xanh có diện tích nhỏ hơn 1 ha không tiến hành khoanh vẽ, mà đo đếm cụ thể số cây xác định địa chỉ, khu vực và đánh giá các chỉ tiêu bình quân ghi vào biểu đo đếm theo hộ, đường, phường rất cụ thể. Thời điểm năm 1997, tổng số cây phân tán 9.883 cây, trong đó thông 3 lá có 8.021 cây, các loại cây khác 1.862 cây. Tổng trữ lượng gỗ 42.844 m3, độ che phủ của rừng chiếm 69% tổng diện tích của Đà Lạt, nhờ đó khí hậu quanh năm ôn hòa, mát mẻ.

Đến năm 2018, Sở NN-PTNT tỉnh Lâm Đồng có văn bản thẩm định hiện trạng tài nguyên rừng, cây xanh nội ô Đà Lạt để bàn giao từ Công ty CP dịch vụ đô thị Đà Lạt sang BQLRLV. Theo đó, sau khi rà soát tổng diện tích chỉ còn 295,62 ha, trong đó đất có rừng 150,68 ha, không có rừng 144,94 ha. Tổng trữ lượng gỗ chỉ còn 15.340 m3 (giảm gần 2/3 sau khoảng 10 năm). Theo công bố hiện trạng rừng của Bộ NN-PTNT gần đây, độ che phủ rừng của Đà Lạt chỉ chiếm 49%.

Những con số trên như là lời cảnh báo đau lòng, bởi chỉ sau 20 năm diện tích rừng nội ô Đà Lạt giảm hơn 200 ha, trung bình mỗi năm rừng nội ô Đà Lạt giảm 10 ha.

Được cảnh báo nhưng rừng vẫn mất

Tại các cuộc hội thảo, nhiều nhà khoa học, kiến trúc sư, các chuyên gia trong và ngoài nước đều cảnh báo việc Đà Lạt đang mất dần không gian xanh.

GS-TS-KTS Hoàng Đạo Kính (nguyên Phó chủ tịch Hội Kiến trúc sư Việt Nam) nhận định rằng, rừng thông của Đà Lạt như “cỗ máy khổng lồ tinh lọc bầu không khí trong lành cho lá phổi”. Thế nhưng, trong những năm qua, số lượng thông ở thành phố này đang dần sụt giảm, nhiều đồi thông biến mất khiến những ai yêu mến Đà Lạt thêm phần lo lắng. “Một khi quỹ tài nguyên rừng được duy trì, con cháu mai sau mới có cơ may vừa tiếp tục sở hữu “gia sản” ấy, vừa được sống trong một đô thị có cấu trúc đan quyện, cộng sinh, tạo nên bởi thiên nhiên ít bị tổn thương”, ông Kính chia sẻ.

Còn KTS Ngô Viết Nam Sơn, trong hội thảo Quy hoạch chung TP.Đà Lạt đến năm 2020, tầm nhìn 2050 cũng đã từng khuyến cáo cần giữ lại các không gian xanh với rừng thông nhỏ trong đô thị và một số rừng thông lớn ở ven đô thị. Cũng theo ông Sơn, đô thị Đà Lạt cần đặt ra tiêu chuẩn diện tích xanh tối thiểu cao hơn 1,5 đến gấp đôi các đô thị loại 1 khác ở VN, vì như vậy không gian xanh đó mới có thể giúp cân bằng sinh thái và chiếc “máy lạnh thiên nhiên” giúp làm mát thành phố.

Ông Sơn cũng đặc biệt khuyến cáo, tiêu chuẩn diện tích xanh tối thiểu cho khu trung tâm và các dự án lớn phải tính trên tổng diện tích sàn xây dựng, chứ không tính trên tổng diện tích chiếm đất. Không gian xanh phải được phát triển song song với phát triển đô thị mới theo giải pháp “cài răng lược”.

Trong khi đó, theo TS Nguyễn Hữu Nguyên (Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam), trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Đà Lạt được mệnh danh như sự mặc định “thành phố trong rừng, rừng trong thành phố”. Điều quan trọng làm nên “thương hiệu” này chính là rừng thông. Do đó, Đà Lạt phải bằng mọi cách bảo vệ và gìn giữ những cánh rừng thông vô giá này.

Dù đã được cảnh báo từ nhiều năm trước, thế nhưng trong quá trình phát triển, hoạt động xây dựng thiếu kiểm soát đã khiến rừng nội ô và rừng ngoại vi – phong cách đô thị đặc biệt của Đà Lạt bị biến dạng, lộn xộn, đang làm tổn hại đến thương hiệu “thành phố trong rừng – rừng trong thành phố”.

Trồng 50 triệu cây xanh

Sáng 23/4, tại TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng tổ chức lễ phát động trồng 50 triệu cây xanh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 – 2025 (trong đó trồng 9,77 triệu cây xanh cảnh quan đô thị, 6,95 triệu cây lâm nghiệp, 33,28 triệu cây che bóng) để hưởng ứng chương trình trồng 1 tỉ cây xanh giai đoạn 2021 – 2025 do Thủ tướng Chính phủ phát động.

Hai thửa đất có thông bị cưa hạ thuộc khu bảo tồn kiến trúc

Theo tìm hiểu của PV Thanh Niên, tháng 12/2005, Công ty CP đào tạo – nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin CADASA (CADASA) được UBND tỉnh Lâm Đồng bàn giao khu biệt thự cổ và 2 thửa đất trống số 17 và 19 Trần Hưng Đạo, P.10 (Đà Lạt) để thực hiện việc trùng tu. Tuy nhiên, thay vì giao đủ 13 căn biệt thự, tỉnh Lâm Đồng chỉ giao 11 căn và đề nghị giao chậm 2 căn. Sau khi hoàn thành việc trùng tu, đầu năm 2010 CADASA chính thức đưa vào sử dụng cụm biệt thự cổ với tên gọi DaLat CADASA Resort và bảo vệ khá tốt rừng thông trong khu vực quản lý. Theo hợp đồng, thời điểm CADASA phải trả tiền thuê biệt thự và đất cho chu kỳ thứ hai (2011 – 2015) là tháng 12/2011, nhưng do khó khăn về tài chính, CADASA gửi đơn xin gia hạn đến tháng 12/2015 và được tỉnh Lâm Đồng chấp thuận. Mặt khác, CADASA có văn bản đề nghị Sở Tài chính tỉnh Lâm Đồng tính lại giá thuê, nhưng không được chấp thuận.

Ngày 24/9/2012, UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành Quyết định số 2006/QĐ-UBND thu hồi 2 thửa đất số 17 và 19 Trần Hưng Đạo. Lý do, CADASA không đưa đất vào sử dụng, trong khi CADASA chưa có vốn đầu tư khu hội nghị, hội thảo tại 2 thửa đất này.

Sau khi thu hồi, tỉnh Lâm Đồng thực hiện bán đấu giá hai thửa đất trên. Kết quả, thửa số 17 diện tích 1.435 m2, ông Huỳnh Đức Thuận (con trai ông H.Đ.H, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng) đấu trúng. Với thửa số 19 diện tích 1.584 m2, bà Hồ Thị Kim Trang (sui gia ông H.Đ.H) đấu trúng, rồi cho tặng vợ chồng ông Huỳnh Đức Khánh (con trai ông H.Đ.H). Đây là đất thuộc quy hoạch bảo tồn kiến trúc, di sản nhưng ông Thuận và bà Trang lại được UBND TP.Đà Lạt cấp giấy chứng nhận sử dụng đất ở đô thị lâu dài. Theo Quyết định 704/QĐ-TTg (năm 2014) của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung TP.Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, đường Trần Hưng Đạo là trục đường quy hoạch bảo tồn kiến trúc, di sản.

teo-top-rung-thong-noi-o-da-lat
Cơ quan chức năng kiểm tra hiện trường thông 3 lá bị cưa hạ trái phép tại thửa 17 và 19 Trần Hưng Đạo (Đà Lạt)

Đến ngày 8/2/2017, UBND tỉnh Lâm Đồng lại ban hành Quyết định 299 về việc thu hồi 13 căn biệt thự trên để giao cho UBND TP.Đà Lạt quản lý. Sau đó, Quyết định 299 được thay thế bởi Quyết định 405 ban hành vào ngày 27/2/2017. Do đó, CADASA khởi kiện UBND tỉnh Lâm Đồng ra tòa. Ngày 31/8/2017, TAND tỉnh Lâm Đồng mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và ra quyết định chấp nhận các nội dung khởi kiện của CADASA, đồng thời tuyên hủy Quyết định 299 và 405 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc thu hồi 13 căn biệt thự cổ trên. Không chấp nhận bản án này, UBND tỉnh Lâm Đồng kháng cáo lên TAND cấp cao tại TP.HCM. Tòa phúc thẩm cũng bác bỏ đơn kháng cáo của UBND tỉnh Lâm Đồng và giữ y án sơ thẩm.

Một diễn biến khác, do CADASA chưa trả các khoản nợ nên tháng 1/2018, Sở Tài chính tỉnh Lâm Đồng khởi kiện CADASA ra tòa để yêu cầu phải trả nợ ngân sách và tiền phạt hơn 19,8 tỉ đồng (tính đến ngày 31/12/2017). Sau nhiều lần tạm hoãn, ngày 8/4/2021, TAND tỉnh Lâm Đồng đưa vụ án ra xét xử. Tuy nhiên, phiên tòa phải tạm ngưng do HĐXX nhận thấy vụ án còn nhiều tình tiết phức tạp cần phải xem xét, làm rõ.

Lâm Viên

Theo thanhnien.vn

 

Link nguồn: https://thanhnien.vn/thoi-su/teo-top-rung-thong-noi-o-da-lat-1373822.html

The post Teo tóp rừng thông nội ô Đà Lạt appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
Rốn nước Đà Lạt đang chết https://24hsongxanh.vn/ron-nuoc-da-lat-dang-chet/ Sat, 24 Apr 2021 03:03:33 +0000 https://24hsongxanh.vn/?p=58885 ron-nuoc-da-lat-dang-chet

Hồ Đankia – Suối Vàng là nguồn cấp nước cho toàn TP Đà Lạt và vùng lân cận. Nay phần lớn lòng hồ cạn khô, nứt nẻ. Hồ tuyệt đẹp giữa rừng đang chết và nước đang cạn kiệt từng ngày. Cách nào cứu nguồn nước cho Đà Lạt? Nếu để hồ Đankia – Suối Vàng tiếp tục khô […]

The post Rốn nước Đà Lạt đang chết appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
ron-nuoc-da-lat-dang-chet

Hồ Đankia – Suối Vàng là nguồn cấp nước cho toàn TP Đà Lạt và vùng lân cận. Nay phần lớn lòng hồ cạn khô, nứt nẻ. Hồ tuyệt đẹp giữa rừng đang chết và nước đang cạn kiệt từng ngày. Cách nào cứu nguồn nước cho Đà Lạt?

ron-nuoc-da-lat-dang-chet
Lượng nước rất nhỏ dồn lại ở khu vực trũng giữa lòng hồ, hai nhà máy nước sử dụng nước tại đây để lọc cấp cho TP Đà Lạt và huyện Lạc Dương.

Nếu để hồ Đankia – Suối Vàng tiếp tục khô cạn và ô nhiễm, 10 năm nữa Đà Lạt không có nước uống – đó là cảnh báo được nêu ra trong một kỳ họp HĐND tỉnh Lâm Đồng năm 2017. Nay người Đà Lạt đang lo âu, có vẻ như điều tồi tệ nhất đang đến sớm hơn dự kiến.

Trăm dâu đổ “đầu” Đankia – Suối Vàng

Hồ Đankia – Suối Vàng có cảnh quan tuyệt đẹp dưới chân danh thắng Langbiang. Đó là chuyện ngày trước. Lòng hồ bây giờ nền đất khô nẻ, xe máy, ôtô có thể chạy phăng phăng. Đứng đây, nhiều người cứ liên tưởng như đang đứng giữa vùng rốn hạn Ninh Thuận mùa cao điểm hạn hán.

“Cạn như thế này chưa từng có, những năm thời tiết khắc nghiệt hơn cũng không đến nỗi này” – ông Nguyễn Văn Dũng, người trồng hoa trong nhà kính cạnh hồ Đankia – Suối Vàng, hoang mang.

Ông Hồ Đắc Túc, trồng rau cạnh đó, than vãn: “Năm ngoái, thay vì bơm nước hồ tưới rau, tôi đã phải khoan giếng. Năm nay tệ hơn, hồ cạn không còn giọt nước”.

20 năm làm nông ở khu vực dưới chân Langbiang, ông Túc chưa từng chứng kiến cảnh này. Xe tải có thể chạy tốc độ cao, gia súc có thể thả rông trên mặt hồ. Chiếc canô từng chở khách đi vào “cây thông cô đơn” đã bị kéo lên bờ nằm chỏng chơ trên nền đất nẻ.

“Hồ cạn vầy, chạy xe máy băng qua hồ vào chỗ cây thông luôn. Nhưng chắc chẳng còn chút đẹp đẽ, lãng mạn nào giữa khô cạn thế này”, Trương Thành Long (du khách TP.HCM) nói.

Phần lớn hồ Đankia – Suối Vàng không còn nước, lượng nước còn lại dồn về phía thung lũng Vàng, ông Trần Quang Tuyến (người dân Đà Lạt) lo lắng: “Cạn thế này thì chắc không bao lâu nữa Đà Lạt không có nước sinh hoạt. Chất lượng nước sẽ không đảm bảo an toàn”.

Hồ Đankia – Suối Vàng nằm trong vùng lõi khu dự trữ sinh quyển thế giới Langbiang. Đây là nơi khởi nguồn hệ thống sông Đồng Nai. Hồ có diện tích lưu vực khoảng 13.000ha, độ sâu trung bình 6m, phần lớn thuộc huyện Lạc Dương, còn lại thuộc TP Đà Lạt.

Hồ còn cung cấp nước cho Nhà máy thủy điện Ankroet, mỗi ngày cung cấp 74.000m3 nước sinh hoạt cho TP Đà Lạt và huyện Lạc Dương. Đây cũng là nguồn nước tưới cho khu vực xung quanh hồ.

ron-nuoc-da-lat-dang-chet
Lượng nước rất nhỏ dồn lại ở khu vực trũng, 2 nhà máy nước sử dụng nước tại đây để lọc cấp cho TP Đà Lạt và huyện Lạc Dương
ron-nuoc-da-lat-dang-chet
Phần lớn lòng hồ Đankia – Suối Vàng đã cạn khô, nông dân không chỉ trồng cây đơn thuần mà còn dựng nhà kính với diện tích lớn
ron-nuoc-da-lat-dang-chet
Phân bón người dân tập kết ở khu lòng hồ để chuẩn bị trồng hoa màu
ron-nuoc-da-lat-dang-chet
Ruộng nông sản của dân được mở ngay trên lòng hồ Đankia – Suối Vàng
ron-nuoc-da-lat-dang-chet
Nước ít nên chỉ dồn lại ở khu vực trũng của hồ

Hồ đang chết dần chết mòn

Hồ cạn, nông dân dựng nhà chứa nông sản ở lòng hồ. Máy cày, máy đào, máy ủi, xe tải lớn thường hiện diện dưới lòng hồ. Một số hộ dân còn chở đất màu mỡ hơn ở nơi khác đến phủ lên trên nền hồ thành những khu vườn rộng lớn, bằng phẳng.

Theo các chuyên gia thủy lợi, việc này gây nên những biến đổi rất lớn kết cấu lòng hồ, sau này muốn khắc phục phải tốn kém gấp nhiều lần so với lợi nhuận từ việc trồng nông sản ở lòng hồ.

Theo Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng, hiện nay các nhà máy cấp nước sinh hoạt cho TP Đà Lạt và huyện Lạc Dương đã sử dụng lượng nước vượt quá kế hoạch cấp nước của hồ (24.000m3/ngày đêm). Điều này khiến hồ càng mau chóng rơi vào tình trạng cạn kiệt nước mặt.

Thủy điện Ankroet có kế hoạch sử dụng 133 triệu m3/năm, hiện nước hồ chỉ đáp ứng được 90%.

Quanh hồ trước kia là vùng trồng cây lâu năm, nay đã thành vùng nhà kính trồng hoa, cây ngắn ngày. Việc thay đổi này cần nhiều nước, làm giảm lượng nước ngầm. Ước tính mỗi năm, cây ngắn ngày đã tiêu tốn hơn 30 triệu m3 nước từ hồ này.

Theo đánh giá của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam, ngoài việc thất thoát nước, lòng hồ có 8 triệu m3 chất rắn sau nhiều năm không được nạo vét. Tốc độ bồi lắng đang ở mức độ nghiêm trọng và đang tăng nhanh theo diện tích đất nông nghiệp quanh hồ và ở thượng nguồn.

ron-nuoc-da-lat-dang-chet
Người dân đi lại bằng xe máy ngay trên lòng hồ Đankia – Suối Vàng
ron-nuoc-da-lat-dang-chet
Đàn gia súc đi kiếm ăn trên lòng hồ Đankia – Suối Vàng
ron-nuoc-da-lat-dang-chet
Lòng hồ Đankia – Suối Vàng khô nứt đất, chuyện hi hữu nhưng xảy ra ngay tại rốn nước của Đà Lạt
ron-nuoc-da-lat-dang-chet
Người dân trồng hoa màu ngay bên trong lòng hồ Đankia – Suối Vàng
ron-nuoc-da-lat-dang-chet
Người dân thuê máy ủi san gạt đất bên trong lòng hồ để trồng cây

“Đà Lạt thứ 2” đã không còn hấp dẫn

Năm 2019, UBND tỉnh Lâm Đồng công bố quy hoạch vùng Đankia – Suối Vàng (huyện Lạc Dương) được xem là đô thị vệ tinh của Đà Lạt, phát triển mạnh du lịch nghỉ dưỡng cùng với khu du lịch quốc gia hồ Tuyền Lâm. Theo đó, đến năm 2025 nơi này trở thành khu du lịch có thể thu hút 3 triệu du khách/năm.

Đây được xem là “Đà Lạt thứ 2” chuyên khai thác du lịch nghỉ dưỡng chất lượng cao, với hồ Đankia – Suối Vàng nằm bên cạnh núi Langbiang làm trung tâm cảnh quan du lịch nghỉ dưỡng.

Tại thời điểm đó, ông Phan Văn Đa, phó chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, chỉ đạo: “Tuyệt đối cấm việc phá rừng, san gạt đất để làm các công trình trái phép, không phép hoặc làm các công trình có mục đích kinh doanh ngoài du lịch. Hoạt động nông nghiệp cũng phải quản lý chặt, không để việc san gạt đất đai làm nông có thể tàn phá cảnh quan. Nếu mất mặt nước và rừng thì không còn gì để tỉnh Lâm Đồng thu hút đầu tư!”.

Và hồ Đankia – Suối Vàng đang bị tàn phá dữ dội bằng các kiểu gây hại đến lòng, bờ hồ.

Trao đổi về điều này, ông Lê Chí Quang Minh, phó chủ tịch UBND huyện Lạc Dương, cho biết: “Khi triển khai quy hoạch, vùng nông nghiệp và các hoạt động khác ở lòng hồ, bờ hồ sẽ di dời. Tuy nhiên, sự thay đổi cảnh quan hồ đã làm giảm mất sự hấp dẫn của khu vực vốn có cảnh quan đẹp”.

 

Trả lại lòng hồ để còn nước uống

ron-nuoc-da-lat-dang-chet
Người dân đổ đất trồng hoa màu ngay bên trong lòng hồ Đankia – Suối Vàng

Việc hồ Đankia – Suối Vàng cạn khô cần phải nhìn nhận từ 2 hướng: nguồn cấp suy giảm và dung tích hồ chứa thu hẹp. Giảm diện tích rừng, nước từ thượng nguồn chảy về Đankia – Suối Vàng không còn điều hòa. Mùa mưa, lượng nước đổ về quá nhanh và lớn, hồ quá tải phải xả bỏ. Mùa khô thì mất nguồn nước cấp.

Sản xuất nông nghiệp cây ngắn ngày, lạm dụng nhà kính dẫn đến gia tăng tốc độ bồi lắng và suy giảm nước ngầm cục bộ.

Đà Lạt dù mùa khô vẫn có mưa, thậm chí mưa lớn, nhưng không thấm vào đất quanh hồ bởi mặt đất đã bị nhà kính che lấp. Nước theo mái nhà kính chảy thành dòng với tốc độ cao cuốn theo đất bồi, cát đá xuống lòng hồ.

Khu vực lòng hồ có hơn 360ha thì có đến hơn 150ha đang canh tác cây ngắn ngày, hầu hết đã phủ nhà kính. Bờ hồ, phía đỉnh Langbiang là cả nghìn hecta đất đang phủ trắng nhà kính. Mưa xuống, nước đỏ ngầu từ nhiều phía đổ về lòng hồ, nhưng lượng nước này không làm cho hồ Đankia – Suối Vàng “no” nước, trái lại hồ càng thêm kiệt nước vì bồi lắng.

Tỉnh Lâm Đồng đang có kế hoạch nạo vét toàn bộ lòng hồ và xây dựng các hồ lắng hỗ trợ Đankia – Suối Vàng.

Tổng kinh phí dự kiến hơn 150 tỉ đồng, tuy nhiên tỉnh còn đang nghiên cứu phương án cũng như nguồn cấp vốn. Việc nạo vét rất cần thiết, nhưng cần kết hợp nâng chiều cao đập nước, tăng mảng xanh ở thượng nguồn, giải tỏa vùng nông nghiệp trồng cây ngắn ngày quanh hồ, khôi phục hoạt động trồng cây lâu năm như trước kia.

Để đảm bảo cấp nước đủ và sạch cho TP Đà Lạt thì cần trả lại độ thông thoáng cho lòng hồ.

Ngưng thủy điện để cứu suối vàng

Ông Lê Chí Quang Minh, phó chủ tịch UBND huyện Lạc Dương, cho biết: “Nhà máy thủy điện Ankroet phải ngưng phát điện trong tháng 3/2021, sau ba tháng giảm công suất hơn 80% vì không có đủ nước. Để ưu tiên cấp nước sinh hoạt, nhà máy có thể phải tiếp tục ngưng, giảm phát điện”.

Chất lượng nước cấp sinh hoạt cho TP Đà Lạt và huyện Lạc Dương có bị ảnh hưởng? Về vấn đề này, ông Minh cho biết do phần lớn hồ đã cạn trơ đáy nên hiện nay các nhà máy nước chỉ có thể dùng nước còn lại nằm ở phần trũng (hồ Suối Vàng).

Lượng nước giảm nên chất lượng nước thô cũng giảm, tạp chất, chất rắn, chất thải nông nghiệp (bao gồm thuốc bảo vệ thực vật) tăng cao.

Tiến sĩ môi trường Lâm Ngọc Tuấn (Đại học Đà Lạt)

Bài: Mai Vinh – Ảnh: Đức Thọ

Theo Tuổi Trẻ Online

 

Link nguồn: https://tuoitre.vn/ron-nuoc-da-lat-dang-chet-20210424080028305.htm

The post Rốn nước Đà Lạt đang chết appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
Khám nghiệm hiện trường vụ thông cổ thụ bị triệt hạ ngay trung tâm Đà Lạt https://24hsongxanh.vn/kham-nghiem-hien-truong-vu-thong-co-thu-bi-triet-ha-ngay-trung-tam-da-lat/ Thu, 22 Apr 2021 06:48:41 +0000 https://24hsongxanh.vn/?p=58748 thong-co-thu-bi-triet-ha-ngay-trung-tam-da-lat

Các cơ quan chức năng TP.Đà Lạt (Lâm Đồng) tổ chức khám nghiệm hiện trường vụ phát hiện nhiều cây thông cổ thụ hơn trăm tuổi bị triệt hạ ngay trung tâm Đà Lạt. Sáng 22/4, các cơ quan chức năng TP.Đà Lạt (Lâm Đồng) đã có mặt tại đường Trần Hưng Đạo (P.10, TP.Đà […]

The post Khám nghiệm hiện trường vụ thông cổ thụ bị triệt hạ ngay trung tâm Đà Lạt appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
thong-co-thu-bi-triet-ha-ngay-trung-tam-da-lat

Các cơ quan chức năng TP.Đà Lạt (Lâm Đồng) tổ chức khám nghiệm hiện trường vụ phát hiện nhiều cây thông cổ thụ hơn trăm tuổi bị triệt hạ ngay trung tâm Đà Lạt.

thong-co-thu-bi-triet-ha-ngay-trung-tam-da-lat
Cơ quan chức năng khám nghiệm hiện trường vụ hàng loạt cây thông cổ thụ bị cưa hạ trái phép ngay trung tâm TP. Đà Lạt.

Sáng 22/4, các cơ quan chức năng TP.Đà Lạt (Lâm Đồng) đã có mặt tại đường Trần Hưng Đạo (P.10, TP.Đà Lạt) để khám nghiệm hiện trường vụ phát hiện nhiều cây thông cổ thụ hơn trăm tuổi bị triệt hạ.

thong-co-thu-bi-triet-ha-ngay-trung-tam-da-lat
Những cây thông hơn 100 tuổi bị triệt hạ trái phép giữa trung tâm Đà Lạt

Tại hiện trường, bên triền đồi cạnh Dinh 2, nhìn qua Trường cao đẳng Sư phạm Đà Lạt (di tích kiến trúc), nhiều cây thông có đường kính từ 40c m đến 80 cm nằm ngổn ngang, có những cây còn ứa nhựa trắng, cạnh đó cũng những cây với vết cưa đã lâu.

Cạnh lề đường Trần Hưng Đạo, có 3 cây thông bị đốt cháy rỗng ruột, có thể bị ngã ra đường bất cứ lúc nào.

thong-co-thu-bi-triet-ha-ngay-trung-tam-da-lat
Những cây thông bị đốt rỗng ruột có thể ngã bất cứ lúc nào

Theo lãnh đạo Hạt kiểm lâm Đà Lạt, vị trí những cây thông cổ thụ bị cưa hạ thuộc thửa đất số 17 và 19 đường Trần Hưng Đạo. Đây là cây rừng nội ô do Ban Quản lý rừng phòng hộ Lâm Viên (Đà Lạt) quản lý.

Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Trưởng ban Quản lý rừng Lâm Viên, cho biết: “Những cây thông trên đơn vị được giao trách nhiệm quản lý, bảo vệ. Tuy nhiên, những người vi phạm đã lợi dụng ngày nghỉ, ngày mưa, đêm tối để triệt hạ thông. Chúng tôi đang xác minh, phối hợp với cơ quan chức năng để điều tra xử lý nghiêm những người vi phạm”.

Tại buổi khám nghiệm còn có đại diện của chủ 2 thửa đất số 17 và 19 Trần Hưng Đạo. Theo đó thửa số 17 có diện tích 1.435,11 m2 đứng tên Huỳnh Đức Thuận, thửa số 19 có diện tích 1.584,07 m2 đứng tên Hồ Thị Kim Trang.

thong-co-thu-bi-triet-ha-ngay-trung-tam-da-lat
Khám nghiệm hiện trường vụ triệt hạ thông hơn 100 tuổi tại Đà Lạt

Đến trưa cùng ngày (22/4), các cơ quan chức năng vẫn chưa thể tổng hợp, cung cấp số liệu khám nghiệm hiện trường về loạt cây thông cổ thụ bị cưa hạ trái phép.

thong-co-thu-bi-triet-ha-ngay-trung-tam-da-lat
Cây thông đường kính 80cm bị triệt hạ

Hạt Kiểm lâm Đà Lạt  cho biết đang yêu cầu 2 chủ đất thửa 17 và 19 là ông Thuận và bà Trang có mặt tại trụ sở hạt kiểm lâm vào đầu giờ chiều hôm nay 22.4 để làm rõ một số vấn đề.

thong-co-thu-bi-triet-ha-ngay-trung-tam-da-lat
Các ơ quan chức năng phối hợp kiểm tra để xử lý vụ hàng loạt cây thông cô thụ bị cưa hạ trái phép tại trung tâm TP. Đà Lạt

Hiện nay Ban quản lý rừng Lâm Viên đang phối hợp với các cơ quan chức năng làm rõ,  nhưng chưa xác định được đối tượng cưa hạ trái phép các cây thông cổ thụ.

Theo tài liệu mà PV Thanh Niên có được, 2 thửa đất này trước thuộc khu vực quy hoạch bảo tồn kiến trúc, cuối năm 2005 được UBND tỉnh Lâm Đồng giao cho Công ty Cổ phần Đào tạo – Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ thông tin CADASA thực hiện việc trùng tu 16 biệt thự cổ.

Đến tháng 9/2012, UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành Quyết định thu hồi 2 lô đất trống số 17 và 19 và giao cho cơ quan chức năng đấu giá quyền sử dụng đất. Kết quả ông Thuận và bà Trang trúng đấu giá với giá 11.741.000 đồng/m2, và được UBND TP. Đà Lạt ra quyết định công nhận trúng đấu giá vào ngày 10/11/2015, mục đích sử dụng đất ở đô thị lâu dài.

Một số hình ảnh về loạt cây thông cổ thụ hơn 100 tuổi ngay trung tâm TP. Đà Lạt bị cưa hạ trái phép:

thong-co-thu-bi-triet-ha-ngay-trung-tam-da-lat
Kiểm tra hiện trường vụ triệt hạ hàng loạt cây thông cổ thụ hơn 100 tuổi
thong-co-thu-bi-triet-ha-ngay-trung-tam-da-lat
Thông còn ứa nhựa
thong-co-thu-bi-triet-ha-ngay-trung-tam-da-lat
Khám nghiệm hiện trường
thong-co-thu-bi-triet-ha-ngay-trung-tam-da-lat
Kiểm đếm thông bị cưa hạ
thong-co-thu-bi-triet-ha-ngay-trung-tam-da-lat
Có những cây thông cổ thụ ngay trung tâm TP.Đà Lạt cao hơn 20 m bị triệt hạ

Bài & ảnh: Lâm Viên

Theo thanhnien.vn

 

Link nguồn: https://thanhnien.vn/thoi-su/kham-nghiem-hien-truong-vu-thong-co-thu-bi-triet-ha-ngay-trung-tam-da-lat-1372596.html

The post Khám nghiệm hiện trường vụ thông cổ thụ bị triệt hạ ngay trung tâm Đà Lạt appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
Cô gái bán trà sữa trộn… cần sa cho người dân và du khách ở Đà Lạt https://24hsongxanh.vn/co-gai-ban-tra-sua-tron-can-sa-cho-nguoi-dan-va-du-khach-o-da-lat/ Mon, 19 Apr 2021 12:27:53 +0000 https://24hsongxanh.vn/?p=58612 co-gai-ban-tra-sua-tron-can-sa-cho-nguoi-dan-va-du-khach-o-da-lat

Công an TP Đà Lạt đã bắt cô gái bán trà sữa trộn cần sa đóng chai với giá 150.000 – 200.000 đồng. Trưa 19/4, Phòng cảnh sát ma túy Công an tỉnh Lâm Đồng phối hợp Công an TP Đà Lạt kiểm tra ôtô đang dừng trước một khách sạn trên đường Tô Hiến […]

The post Cô gái bán trà sữa trộn… cần sa cho người dân và du khách ở Đà Lạt appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
co-gai-ban-tra-sua-tron-can-sa-cho-nguoi-dan-va-du-khach-o-da-lat

Công an TP Đà Lạt đã bắt cô gái bán trà sữa trộn cần sa đóng chai với giá 150.000 – 200.000 đồng.

co-gai-ban-tra-sua-tron-can-sa-cho-nguoi-dan-va-du-khach-o-da-lat
Nguyễn Thị Thái Dung (23 tuổi, P.8, TP Đà Lạt) bị cơ quan chức năng kiểm tra. Ảnh: M.VINH

Trưa 19/4, Phòng cảnh sát ma túy Công an tỉnh Lâm Đồng phối hợp Công an TP Đà Lạt kiểm tra ôtô đang dừng trước một khách sạn trên đường Tô Hiến Thành (P.3, TP Đà Lạt). Xe do Nguyễn Thị Thái Dung (23 tuổi, P.8, TP Đà Lạt) điều khiển.

Kiểm tra xe, cơ quan công an phát hiện 15 chai trà sữa. Sau khi kiểm tra nhanh, cơ quan chức năng xác định cả 15 chai trà sữa đều phản ứng dương tính với ma túy.

co-gai-ban-tra-sua-tron-can-sa-cho-nguoi-dan-va-du-khach-o-da-lat
Các chai đựng trà sữa trộn cần sa. Ảnh: M.VINH

Tại cơ quan công an, Dung khai học cách pha chế và mua cần sa từ một người bạn, sau đó tự xay, pha trộn với trà sữa rồi rao bán trên Facebook.

Khi nhận được tin nhắn đặt hàng, Dung lái xe đi giao. Mỗi ngày Dung bán trung bình khoảng 20 chai, mỗi chai giá 150.000 – 200.000 đồng.

Dung cho biết đã bán trà sữa trộn cần sa cho nhiều thanh niên tại Đà Lạt và một số du khách.

M.Vinh

Theo Tuổi Trẻ Online

 

Link nguồn: https://tuoitre.vn/co-gai-ban-tra-sua-tron-can-sa-cho-nguoi-dan-va-du-khach-o-da-lat-20210419161058003.htm

The post Cô gái bán trà sữa trộn… cần sa cho người dân và du khách ở Đà Lạt appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
Kế sách tháo kẹt xe cho Đà Lạt: đã có từ lâu! https://24hsongxanh.vn/ke-sach-thao-ket-xe-cho-da-lat-da-co-tu-lau/ Mon, 19 Apr 2021 07:59:05 +0000 https://24hsongxanh.vn/?p=58608 ke-sach-thao-ket-xe-cho-da-lat-da-co-tu-lau

Giờ thì Đà Lạt đã quá đông vui, ồn ào, và cái thứ “đặc sản” của Sài Gòn là kẹt xe, đã thi thoảng hiện ra ở thành phố thanh cảnh này. Người Đà Lạt bắt đầu nhìn thấy các bốt cảnh sát giao thông di động đặt ở ngã tư, ngã năm. Chính quyền […]

The post Kế sách tháo kẹt xe cho Đà Lạt: đã có từ lâu! appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
ke-sach-thao-ket-xe-cho-da-lat-da-co-tu-lau

Giờ thì Đà Lạt đã quá đông vui, ồn ào, và cái thứ “đặc sản” của Sài Gòn là kẹt xe, đã thi thoảng hiện ra ở thành phố thanh cảnh này. Người Đà Lạt bắt đầu nhìn thấy các bốt cảnh sát giao thông di động đặt ở ngã tư, ngã năm. Chính quyền đang làm điều chưa từng phải làm: kêu gọi hiến kế tháo gỡ ùn tắc giao thông, và treo cả giải thưởng bằng hiện kim.

Đà Lạt rơi vào hiện trạng vô lý đó là “quả” của những “nhân” vung ra trong suốt hai mươi năm qua ở một thành phố cao nguyên không đầy ba trăm ngàn dân và sở hữu xe cộ ít nhất nước. Tất nhiên xã hội nay dồi dào vật chất thì xe cộ nhiều lên, thêm phần từ các nơi đổ đến Đà Lạt chơi, nghỉ vào những cuối tuần, dịp lễ, mùa du lịch. “Nhân” đó là gì?

Đầu tiên là vai trò dẫn dắt phát triển đô thị của chính quyền. Định hướng của Chính phủ (trong nhiều bản phê duyệt quy hoạch chiến lược tổng thể cho Đà Lạt) mà mấu chốt là hạn chế tối đa xây dựng ở khu vực trung tâm và kéo giãn đô thị ra ngoại vi, đã không được tuân thủ. Hai mươi năm qua, mọi hoạt động xây dựng cốt yếu đều đổ dồn vào khu vực trung tâm.

Khu vực quanh chợ Đà Lạt vốn đã định dạng bằng những hàng phố hài hòa mấy năm nay bỗng mọc lên các khách sạn cùng khu mua sắm đồ sộ với khối tích khổng lồ, xáo động. Con đường Ba Tháng Hai cửa ngõ vào thành phố với dãy biệt thự Pháp cổ thanh nhã hai bên ào ào biến mất thay bằng những khách sạn ken dày, đông đen. Không hạ cốt (san bạt núi đồi), và nhà cửa luôn có khoảng lùi so với mặt đường là nét đặc trưng tinh tế vốn có của đô thị Đà Lạt đã biến mất, và nay khắp các hàng phố, con đường mọi công trình xây dựng lớn nhỏ đều áp sát ra mặt tiền – lòng đường.

ke-sach-thao-ket-xe-cho-da-lat-da-co-tu-lau
Cảnh kẹt xe vào những mùa vụ du lịch ngay cả ở con đường Hùng Vương rộng dài.

Ở ngay đầu đèo Prenn, bến xe liên tỉnh chợt hóa thành bến xe tư nhân mang tên Phương Trang với lưu lượng xe đông đúc hơn theo xu thế phát triển vận tải. Những nhà hàng, showroom xe hơi, siêu thị, gara, điểm kinh doanh vật liệu xây dựng… trồi lên như nấm, kéo lượng người tụ lại, thế là bóp nghẹt con đường vào-ra phố núi.

Ở bùng binh Trần Phú – Lê Hồng Phong – Hoàng Văn Thụ… vốn dĩ đã báo động kẹt xe từ lâu bỗng đập bỏ công trình xây dựng trọng điểm với tầm nhìn dài lâu của địa phương thời bao cấp là Cung Thiếu nhi – để cho mọc lên tổ hợp khu hành chính tập trung mười mấy sở ngành (trong khi đó hệ thống biệt thự Pháp xa hoa vốn là trụ sở của mỗi sở ngành thì bỏ hoang hoặc “gả” cho doanh nghiệp tư nhân).

Ở khu ngã tư Phan Chu Trinh – Quang Trung – Lữ Gia dễ xảy ra kẹt xe bỗng cho phép nhà xe lớn nhất Tây Nguyên: Thành Bưởi đặt bến xe… Những khu du lịch lớn của tư nhân còn lù lù xuất hiện ở giữa đoạn cửa ngõ vào thành phố như đèo Mimôsa, dù ai cũng biết chỗ nào hình thành điểm du lịch là chỗ đó “dồn” xe cộ. Đường phố nội đô nào giờ nhìn cũng giống… Sài Gòn. Những khu vực được xem là giữ linh hồn cho thành phố, như tầm nhìn về hướng núi Langbian, núi Hòn Bồ, cùng những ngọn đồi ở dinh II, dinh III, dinh Tỉnh trưởng, Đa Thiện, Vạn Thành, Sầm Sơn, Tùng Lâm, Dã Chiến, Trại Mát… cũng chật nêm bê tông. Nó cũng quái lạ, như bản quy chế xây dựng đưa ra cho mỗi con đường từng được lập định để đô thị phát triển bài bản nhưng khi nó hoàn tất thì không hiểu vì sao bị “chặn” lại, không triển khai thực hiện.

Chưa hết, hệ thống cơ sở lưu trú từ vài trăm tăng lên mấy ngàn khách sạn – nhà nghỉ đã khiến Đà Lạt “ngộp thở”. Và hệ thống đón khách du lịch ấy, phần lớn đều không có bãi đỗ xe của du khách. Ở thành phố này, mọi nhà dân đều trở thành khách sạn! Loạn khách sạn, loạn homestay, loạn nhà nghỉ, và xe cộ cứ tràn ra lòng đường, đỗ đậu bất cứ đâu. Kẹt xe cũng chính từ đây chứ đâu. Du lịch “chuyên nghiệp” kiểu gì mà khách sạn, nhà nghỉ ra đời chỉ nhắm đến cái lợi cho chủ nhân – còn muôn mặt hệ lụy khác thì toàn xã hội gánh chịu, đầu tiên là hệ thống giao thông nội đô. Có một sự bất công giữa thành phần dân cư làm du lịch – dịch vụ với các thành phần dân cư không “dính” gì đến du lịch (chiếm ba phần tư dân số).

Thế đó, khắp các phường, đường phố, hệ thống khách sạn, nhà xe, siêu thị, ngân hàng thương mại, dịch vụ kinh doanh vận tải, cửa hàng, quán nhậu… cứ thả ga mọc lên, tràn ra mặt tiền, lòng đường. “Mọc lên” mà không có điều kiện, không đánh giá tác động môi trường, tác động văn hóa, tác động chất lượng tăng trưởng, mà trước hết là không nghĩ đến hệ lụy lên cấu trúc giao thông nội đô, chứ chưa nói đến tương lai sau này của thành phố, dù Thủ tướng Võ Văn Kiệt từng nhắc nhớ và chỉ đạo địa phương Lâm Đồng rằng: “Đà Lạt là thành phố đặc biệt, độc đáo, nên tầm nhìn và cách dẫn dắt vận hành nó phải đặc biệt, sâu sắc, nhìn xa, khác biệt, khác với hệ thống đô thị thông thường trong cả nước”.

ke-sach-thao-ket-xe-cho-da-lat-da-co-tu-lau
Những công trình có khối tích “khủng” trước đây không hề cho phép mọc lên ở khu vực phường trung tâm (phường 1), thì nay đã nhỡn tiền.

Đà Lạt hai mươi năm qua là thế, ở khu vực trung tâm, cứ chỗ nào còn trống là người ta nhồi công trình vào. “Tư duy địa ốc” làm mờ tương lai nền nã và xa hoa (một thời) của Đà Lạt. Với Đà Lạt, định nghĩa về sự phát triển phải nằm ở sự thanh nhã tăng thêm trên mỗi con đường hay khu phố chứ không phải số lượng căn nhà, công trình được xây lên. Nếu xem thành phố Đà Lạt như một “khối tài nguyên đô thị” đặc biệt thì tài nguyên đó đang bị khai thác ẩu tả, vỡ vụn, nếu không thể dùng đến chữ “lạc lối”. Ngay cả những người bình thường cũng nhận xét: “Giờ không còn nhận ra Đà Lạt nữa!”. Ấy là cái “Đà Lạt” mà người ta hay quảng bá, rao chào, tự hào, và réo gọi du khách đến.

*

Vậy rõ rồi nhé, vấn đề gốc rễ giao thông bế tắc ở Đà Lạt không phải do lưu lượng xe mà do tổ chức đô thị bừa, phản khoa học, thiên về địa ốc, không tính đến hệ lụy từ các công trình xây dựng lớn bé mọc lên.

Hệ quả của đô thị Đà Lạt hiện nay bắt đầu từ ba, bốn nhiệm kỳ lãnh đạo địa phương trước, mà những người lãnh đạo của nhiệm kỳ mới giờ đây phải hứng lấy “quả” đắng. Hãy chờ xem tài năng, tâm huyết, và trái tim của họ đối với “Thành phố hòa bình”, “Thành phố của hiền hòa – thanh lịch – mến khách”, hay như slogan mới: “Đà Lạt, kết tinh kỳ diệu từ đất lành”.

Câu hỏi tại sao người ta không kéo giãn các hoạt động dịch vụ, mà cụ thể là khách sạn, siêu thị, nhà hàng, công sở… ra khỏi khu trung tâm, vẫn treo lơ lửng trên đầu “thiên đường du lịch” này. Chỉ cần “giải quyết” những tồn tại vô lý trên là giải quyết được vấn đề tắc nghẽn giao thông ở phố núi, chứ chả cần phát kiến siêu phàm nào.

Tắc nghẽn giao thông ở Đà Lạt hiện nay mới chỉ là khởi đầu cho toàn bộ những vấn đề tích hợp từ kinh tế – xã hội – khoa học đô thị – sinh thái môi trường với tương lai Đà Lạt. Không phải là đi hớt ngọn, “chữa cháy” thông thoáng những lúc kẹt xe, mà với Đà Lạt là chấp hành nghiêm chỉnh định hướng của Chính phủ xưa nay đối với thành phố này: đầu tiên là buộc các khách sạn – nhà hàng – điểm tham quan du lịch – quán cà phê lớn phải có bãi đỗ xe; di dời các bến xe lớn nhỏ tách xa nội đô; thứ đến, không cho nhồi nhét xây dựng mới và phân lô ở khu trung tâm và các giao lộ; cùng lúc kéo giãn đô thị ra bên ngoài, và trên hết là thực hiện quy hoạch chi tiết toàn thành phố trên cái nền của bản định hướng quy hoạch tổng thể của Chính phủ (đã có bốn lần quy hoạch tổng thể kể từ 1975 nhưng chưa lần nào triển khai hoàn thành quy hoạch chi tiết và vận hành đúng như quy hoạch).

*

Không phải ngẫu nhiên mà khi còn đương chức Thủ tướng Chính phủ, mỗi khi đến làm việc ở Đà Lạt, ông Võ Văn Kiệt đều gợi ý đây phải là một trong bốn đô thị (cùng với Hà Nội, Huế, TP.HCM) lập cơ quan chuyên môn gọi là “văn phòng kiến trúc sư trưởng” để giúp chính quyền lèo lái thành phố, cũng như bóp còi cho những gì thô bạo, nguy hiểm diễn ra với nó. V

Và nữa, 5 lần hội thảo khoa học về phát triển và tương lai cho Đà Lạt đã diễn ra trong suốt hai mươi năm qua, các trí tuệ đều xoáy vào việc gìn giữ những giá trị đặc trưng của Đà Lạt, nhưng có vấn đề mấu chốt nào được triển khai và cho ra “sản phẩm” thấy được bằng mắt đâu! Cần bắt đầu bằng sự thành tâm thông thoáng của ý thức trách nhiệm quản trị một thành phố đặc biệt và tình yêu xứ sở ở những người có bổn phận dẫn dắt nó, bởi với Đà Lạt “gìn giữ” tức là “phát triển”, vì lâu nay nó “sống” được là nhờ giá trị của chính nó, bằng con đường của nó, còn không nó chỉ là một thứ “Sài Gòn” ở trên cao nguyên Langbian nay mai.

Đà Lạt sẽ lắp đặt đèn giao thông tại 6 giao lộ 

Sở Giao thông Vận tải Lâm Đồng đang lập đề án lắp đặt đèn xanh đèn đỏ tại 6 điểm có mật độ giao thông cao, thường xuyên xảy ra ách tắc cục bộ vào giờ cao điểm, dịp cuối tuần và mùa du lịch gồm: ngã ba Trần Phú – Ba Tháng Hai, ngã ba nhà máy nước, ngã  tư Bà Triệu – Trần Phú, ngã tư Phan Chu Trinh, ngã năm Đại học, vòng xoay Ba Tháng Hai.Riêng vòng xoay Kim Cúc (trước Đài phát thanh và truyền hình Lâm Đồng), có địa hình dốc phức tạp, Sở đang nghiên cứu phương án làm hầm chui từ đường Ba Tháng Tư qua đường Hồ Tùng Mậu xuyên qua đường Trần Hưng Đạo.

Cũng theo Sở Giao thông Vận tải Lâm Đồng, nếu hệ thống đèn xanh đèn đỏ phát huy hiệu quả, sẽ nghiên cứu lắp đặt đại trà tại các nút giao thông trên địa bàn thành phố Đà Lạt.

Bài & ảnh: Đỗ Bá Chương

Theo nguoidothi.net.vn

 

Link nguồn: https://nguoidothi.net.vn/ke-sach-thao-ket-xe-cho-da-lat-da-co-tu-lau-27976.html

The post Kế sách tháo kẹt xe cho Đà Lạt: đã có từ lâu! appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
Tiếp tục điều chỉnh đồ án quy hoạch Khu Hòa Bình – Đà Lạt để sớm triển khai https://24hsongxanh.vn/tiep-tuc-dieu-chinh-quy-hoach-khu-hoa-binh-da-lat-de-som-trien-khai/ Mon, 12 Apr 2021 07:26:51 +0000 https://24hsongxanh.vn/?p=58277 do-an-quy-hoach-khu-hoa-binh-da-lat

Tại cuộc họp triển khai dự án Khu Hòa Bình – Đà Lạt, ý kiến của các ngành, địa phương và Công ty Cổ phần địa ốc Đại Quang Minh tập trung làm rõ một số vấn đề trong tổng thể quy hoạch. Các cơ quan chuyên môn của Lâm Đồng sẽ tiếp tục tổng […]

The post Tiếp tục điều chỉnh đồ án quy hoạch Khu Hòa Bình – Đà Lạt để sớm triển khai appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
do-an-quy-hoach-khu-hoa-binh-da-lat

Tại cuộc họp triển khai dự án Khu Hòa Bình – Đà Lạt, ý kiến của các ngành, địa phương và Công ty Cổ phần địa ốc Đại Quang Minh tập trung làm rõ một số vấn đề trong tổng thể quy hoạch. Các cơ quan chuyên môn của Lâm Đồng sẽ tiếp tục tổng hợp, tiếp thu, trên cơ sở đó thực hiện điều chỉnh để hoàn thiện đồ án quy hoạch và sớm đưa vào triển khai dự án. 

do-an-quy-hoach-khu-hoa-binh-da-lat
Người dân Đà Lạt xem nội dung quyết định quy hoạch khu trung tâm Đà Lạt ngày 15/3/2019. Ảnh: Nguyễn Vinh

Nguồn tin từ Báo Lâm Đồng cho biết, chiều ngày 9/4, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng đã có buổi họp bàn về việc triển khai dự án Khu Hòa Bình – Đà Lạt. Buổi làm việc có Bí thư Tỉnh ủy – Chủ tịch HĐND tỉnh Lâm Đồng Trần Đức Quận; Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy Lâm Đồng Trần Đình Văn; lãnh đạo HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Lâm Đồng; lãnh đạo thành phố Đà Lạt; các sở, ngành và đại diện Công ty CP Địa ốc Đại Quang Minh…

Tại buổi làm việc, Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Lâm Đồng báo cáo tổng thể quy hoạch sau khi đã rà soát, tổng hợp ý kiến về tình hình triển khai quy hoạch và dự kiến phương án đầu tư khu vực trung tâm Hòa Bình – thành phố Đà Lạt.

Theo đó, tổng thể quy hoạch bao gồm các công trình, hạng mục đề xuất sử dụng vốn đầu tư công như: Cải tạo, mở rộng 8 tuyến đường, xây dựng mới 10 tuyến đường giao thông, 6 tuyến đường đi bộ, xây dựng khu quảng trường đi bộ, hầm để xe…

Đến thời điểm này, cơ bản tổng thể quy hoạch đã tạo được dấu ấn khá rõ, hiện đại nhưng vẫn thể hiện được tính thống nhất về kiến trúc và bảo tồn những giá trị có sẵn của Đà Lạt, đặc biệt là bảo đảm sự phát triển của địa bàn trung tâm thành phố.

Các ý kiến trao đổi, góp ý của các ngành, địa phương và Công ty Cổ phần địa ốc Đại Quang Minh tập trung làm rõ một số vấn đề trong tổng thể quy hoạch, với mục tiêu chính là chỉnh trang đô thị, đầu tư kết cấu hạ tầng công cộng phục vụ thiết yếu cho người dân.

Về phương thức đầu tư, nhiều ý kiến phân tích, đưa ra phương án gắn với quy định của Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Đất đai, Luật Đấu thầu, Luật Quản lý tài sản công…; có thể chia thành các dự án để đầu tư theo hình thức khác nhau.

do-an-quy-hoach-khu-hoa-binh-da-lat
Cuộc họp ngày 9/4 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng về việc triển khai dự án Khu Hòa Bình – Đà Lạt. Ảnh: Báo Lâm Đồng

Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng Trần Đức Quận cho biết, dự án quy hoạch trung tâm Hòa Bình – thành phố Đà Lạt là chủ trương đã được Tỉnh ủy xác định từ năm 2009. Tỉnh đã tổ chức thi tuyển quy hoạch và thiết kế, đến ngày 16/3/2019 đồ án này đã tổ chức thông tin công khai. Đặc biệt, trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ XI đã xác định đây là một trong 8 công trình trọng điểm của tỉnh.

Vì vậy, những ý kiến của các ngành, địa phương và Công ty Cổ phần Địa ốc Đại Quang Minh tại buổi làm việc là hết sức quan trọng. Các cơ quan chuyên môn tiếp tục tổng hợp, tiếp thu, trên cơ sở đó thực hiện điều chỉnh để hoàn thiện đồ án quy hoạch và sớm đưa vào triển khai dự án.

Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng Trần Đức Quận khẳng định việc hoàn thành dự án trung tâm Hòa Bình – thành phố Đà Lạt sẽ tạo diện mạo mới cho thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng và đáp ứng lòng mong đợi, kỳ vọng của nhân dân.

do-an-quy-hoach-khu-hoa-binh-da-lat
Toạ đàm “Từ tranh luận về đồi dinh nghĩ đến tương lai Đà Lạt” do Người Đô Thị và Save Heritage Vietnam đồng tổ chức ngày 1/9/2020, với sự tham dự của các chuyên gia là nhà quy hoạch, kiến trúc sư, luật sư, nhà nghiên cứu lịch sử, đại diện tổ chức/dự án về bảo tồn văn hoá, kiến trúc, di sản đô thị… Ảnh: Trung Dũng

Như Người Đô Thị đã liên tục thông tin, ngày 15/3/2019 Đà Lạt chính thức công bố bản “Quy hoạch chi tiết và thiết kế đô thị, tỉ lệ 1/500 khu vực trung tâm Hòa Bình, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng”. Bản đồ án “khu thương mại phức hợp” cao tầng thay cho một khu Hòa Bình đầy dấu ấn lịch sử, ký ức đô thị, không những tạo ra sự bất an nơi những cư dân trong khu vực bị chi phối, cư dân quan tâm đến lịch sử văn hóa Đà Lạt mà còn gây tranh cãi trong giới chuyên môn nghiên cứu, quy hoạch, kiến trúc đô thị.

Trong cuộc trao đổi với cây bút biên khảo văn hóa Đà Lạt Nguyễn Vĩnh Nguyên, TSKH-KTS. Ngô Viết Nam Sơn cho rằng: “Nhìn ở góc độ đa ngành, có thể thấy sau một thế kỷ phát triển đô thị, không gian khu Hòa Bình đã đạt đến một tỉ lệ bão hòa, nên chỉnh trang để trả lại không gian xanh, thay vì cao tầng hóa.

Việc cao tầng hóa tại đây chỉ nghĩ đến số mét vuông đạt được, nhưng sẽ gây hại cho cảnh quan tổng thể và tạo áp lực lớn lên hạ tầng, gây thiệt hại cho đời sống người dân trong khu vực. Các nhà lãnh đạo Đà Lạt từ nhiều thời kỳ luôn nêu khẩu hiệu về một thành phố trong rừng, thành phố bên hồ, nhưng cách làm hiện nay cho thấy thực tế trái ngược hoàn toàn”.

Theo PGS-TS-KTS. Nguyễn Hồng Thục chính quyền đang hiểu sai về “phát triển” đô thị ở Đà Lạt: “Chính quyền Đà Lạt hiện nay đang nóng ruột phát triển thành phố bằng mọi giá, nhưng cái giá phải trả cho phát triển nóng là biến một thành phố “Tiểu Paris” của Đông Dương, được định dạng là “thành phố trong cây cỏ và cỏ cây trong thành phố” mê hoặc lòng người, trở thành một thành phố phi danh tính – không thể nhận dạng.

Đồ án xóa sổ khu vực rạp Hòa Bình, một trong những Trung tâm bản địa đầu tiên của Đà Lạt, một cấu trúc quan trọng vào bậc nhất trong chuỗi xương sống của hệ thống trung tâm lịch sử, để thay vào đó một cái tên ngô nghê (khu cao tầng thương mại phức hợp) và những phối cảnh cũng ngô nghê không kém – là một kiểu bức tử thành phố một cách thô bạo…”, PGS. Thục thẳng thắn bày tỏ.

do-an-quy-hoach-khu-hoa-binh-da-lat

Tại văn bản kiến nghị ngày 19/3/2019 gửi Bộ Xây dựng, HĐND tỉnh Lâm Đồng, Hội Quy hoạch Việt Nam, Hội Kiến trúc sư Việt Nam… 77 kiến trúc sư đã yêu cầu xem xét, làm rõ Quyết định phê duyệt đồ án “Quy hoạch chi tiết và thiết kế đô thị – tỉ lệ 1/500 khu vực trung tâm Hòa Bình, thành phố Đà Lạt” có tuân thủ đầy đủ quy trình, thủ tục theo quy định pháp luật? Tiếp nối kiến nghị này, một Thư kiến nghị khác cũng đã gửi Thủ tướng Chính phủ và Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.

Ngày 15/4/2019, Hội Kiến trúc sư Việt Nam có văn bản gửi Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng bày tỏ ý kiến về Đồ án quy hoạch chi tiết và thiết kế đô thị khu vực trung tâm Hòa Bình, thành phố Đà lạt. Văn bản cho biết: Khu vực rạp Hòa Bình có giá trị như một di sản ký ức của cộng đồng dân cư Đà Lạt, do đó cần nghiên cứu để khai thác giá trị ký ức của không gian di sản này trong công trình mới. Giải pháp xây dựng khách sạn lớn tại khu đồi Dinh Tỉnh trưởng là không phù hợp. Không nên xây dựng thêm công trình chắn tầm nhìn từ khu phố Hòa Bình ra Hồ Xuân Hương. Để đảm bảo tính pháp quy của đồ án, cần kiểm tra các cơ sở pháp lý và quy trình thực hiện…

do-an-quy-hoach-khu-hoa-binh-da-lat
Khu Hòa Bình với những công trình Dinh Tỉnh trưởng, Chợ Đà Lạt, rạp Hòa Bình… không chỉ là di sản riêng của Đà Lạt, mà còn là một phần di sản quan trọng của kiến trúc đô thị Việt Nam. Ảnh: CTV

Trong văn bản của Bộ Xây dựng phản hồi kiến nghị của gần 80 kiến trúc sư liên quan đến quy hoạch khu trung tâm Hoà Bình – TP Đà Lạt, Bộ Xây dựng cho rằng: UBND tỉnh Lâm Đồng cần tổ chức hội thảo với sự tham gia của các chuyên gia, đại diện các tổ chức xã hội nghề nghiệp, các cơ quan thông tấn báo chí để giải trình, tiếp thu các ý kiến liên quan đến quy hoạch khu trung tâm Hoà Bình – Đà Lạt.

Chỉnh trang trung tâm Đà Lạt là cần thiết nhưng “vẫn đảm bảo giữ gìn các giá trị văn hóa, di sản gắn liền với lịch sử hình thành đô thị Đà Lạt, phù hợp với không gian, kiến trúc, cảnh quan đặc trưng riêng của thành phố…” – Văn bản của Bộ Xây dựng lưu ý.

Trong bài viết gửi đến Người Đô Thị bày tỏ quan điểm chuyên môn liên quan đến những ồn ào xung quanh đồ án quy hoạch chi tiết khu trung tâm Hòa Bình – Đà Lạt và sự kiện từ ngày 14/8 – 14/9/2020 Đà Lạt tổ chức trưng bày, lấy ý kiến phương án kiến trúc khu vực đồi Dinh Tỉnh trưởng, GS-TS-KTS. Hoàng Đạo Kính cho rằng cần thiết phải lập thêm, lập lại một quy hoạch mới đáp ứng đòi hỏi bảo tồn và phát triển tiếp nối bền vững đô thị – di sản.

“Phải giữ cho được trung tâm – hạt nhân vô cùng đặc sắc của thành phố Đà Lạt là Hồ Xuân Hương và vùng đất bao quanh khỏi những công trình mới, như trung tâm thương mại (việc đã rồi), như dự án xây dựng khách sạn đồ sộ ở vị trí Dinh Tỉnh trưởng…”, GS. Kính đề nghị.

do-an-quy-hoach-khu-hoa-binh-da-lat
Nhiều kiến trúc sư từng cho rằng 3 phương án kiến trúc khu vực đồi Dinh Tỉnh trưởng sẽ phá vỡ hoàn toàn kiến trúc Đà Lạt, phá hủy mảng xanh vô giá của thành phố này.

PGS-TS-KTS. Phạm Thúy Loan trong bài viết: “Quy hoạch Khu Hòa Bình – Đà Lạt: Không lẽ chỉ là “thằng Bờm đổi cái quạt mo”?” cho rằng sự bất hợp lý, hay có thể nói là sự thô bạo nằm ngay từ khâu quy hoạch khi cho phép những kiến trúc đồ sộ, cao tầng với chức năng sinh lợi nhuận và chỉ phục vụ những đối tượng có tiền đã được đặt thành đầu bài cho các phương án kiến trúc.

“Đà Lạt nên xem xét kỹ lại lợi ích và nguy hại của các điều luật liên quan đến việc tài trợ kinh phí lập quy hoạch. Kinh phí để lập quy hoạch là rất nhỏ so với giá trị của đất đai, giá trị của môi trường sống và tương lai của đô thị. Nên lắng nghe một cách thấu đáo các ý kiến của các hội nghề nghiệp, các nhà chuyên môn và của cộng đồng xã hội…”, PGS. Loan nói.

Tại cuộc tọa đàm “Từ tranh luận về đồi dinh nghĩ đến tương lai Đà Lạt” do Người Đô Thị và Save Heritage Vietnam đồng tổ chức ngày 1/9/2020, các chuyên gia quy hoạch, kiến trúc sư, luật sư, nhà nghiên cứu lịch sử đô thị, đại diện tổ chức/dự án về bảo tồn văn hoá, kiến trúc, di sản đô thị… đã cùng lên tiếng: Chặn ‘làn sóng’ bê tông hoá để cứu tương lai đô thị di sản Đà Lạt.

Song Nguyễn

Theo nguoidothi.net.vn

Link nguồn: https://nguoidothi.net.vn/tiep-tuc-dieu-chinh-do-an-quy-hoach-khu-hoa-binh-da-latde-som-trien-khai-28201.html

The post Tiếp tục điều chỉnh đồ án quy hoạch Khu Hòa Bình – Đà Lạt để sớm triển khai appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
Đà Lạt lần đầu tiên có đèn xanh đèn đỏ: 6 nơi kẹt xe nặng nhất sẽ được lắp https://24hsongxanh.vn/da-lat-lan-dau-tien-co-den-xanh-den-6-noi-ket-xe-nang-nhat-se-duoc-lap/ Thu, 11 Mar 2021 08:52:50 +0000 https://24hsongxanh.vn/?p=56571 da-lat-lan-dau-tien-co-den-xanh-den-do

Sở GT-VT Lâm Đồng đề xuất lắp đặt đèn xanh đèn đỏ tại 6 vị trí thường xuyên xảy ra ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm, dịp cuối tuần và mùa du lịch. Ngày 11/3, ông Trương Hữu Hiệp, Giám đốc Sở GT-VT Lâm Đồng cho biết đơn vị này đang lập đề án […]

The post Đà Lạt lần đầu tiên có đèn xanh đèn đỏ: 6 nơi kẹt xe nặng nhất sẽ được lắp appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
da-lat-lan-dau-tien-co-den-xanh-den-do

Sở GT-VT Lâm Đồng đề xuất lắp đặt đèn xanh đèn đỏ tại 6 vị trí thường xuyên xảy ra ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm, dịp cuối tuần và mùa du lịch.

da-lat-lan-dau-tien-co-den-xanh-den-do
Vào mùa du lịch Đà Lạt thường xuyên xảy ra ùn tắc giao thông.

Ngày 11/3, ông Trương Hữu Hiệp, Giám đốc Sở GT-VT Lâm Đồng cho biết đơn vị này đang lập đề án để thông qua MTTQVN tỉnh lấy ý kiến của các tổ chức, đoàn thể và người dân TP. Đà Lạt về việc lắp đặt đèn xanh đèn đỏ tại 6 điểm có mật độ giao thông cao,  thường xuyên xảy ra ách tắc giao thông cục bộ tại phố núi Đà Lạt.

da-lat-lan-dau-tien-co-den-xanh-den-do
Ùn tắc giao thông là nỗi ám ảnh của người dân Đà Lạt trong mùa du lịch cao điểm.

Theo ông Hiệp, trước mắt bước đầu Sở GT-VT đề xuất 6 điểm thường xuyên xảy ra ách tắc giao thông cục bộ vào giờ cao điểm, dịp cuối tuần và mùa du lịch khiến người dân và du khách bức xúc. Sau này nếu phát huy hiệu quả sẽ lắp đặt đèn xanh đèn đỏ đại trà tại các nút giao thông trên địa bàn TP. Đà Lạt.

Với vòng xoay Kim Cúc (trước Đài PTTH Lâm Đồng), có địa hình dốc phức tạp, Sở GT-VT đang nghiên cứu phương án làm hầm chui từ đường 3 tháng 4 qua đường Hồ Tùng Mậu xuyên qua đường Trần Hưng Đạo.

da-lat-lan-dau-tien-co-den-xanh-den-do
Vòng xoay Kim Cúc được nghiên cứu làm hầm chui từ đường 3 tháng 4 qua đường Hồ Tùng Mậu để hạn chế ùn tắc giao thông.

Thực tế hiện nay trên điạ bàn TP.Đà Lạt có những “điểm nóng” kẹt xe  như: Ngã tư Phan Chu Trinh, Ngã năm Đại học,  vòng xoay 3 tháng 2, ngã  tư Bà Triệu- Trần Phú, vòng xoay cầu Ông Đạo…

Trước đó, ngày 9/3, Chủ tỉnh UBND tỉnh Lâm Đồng có thông báo số 61/TB-UBND chỉ đạo Sở GT-VT nghiên cứu việc lắp đặt đèn xanh đèn đỏ ở một số điểm có mật độ giao thông cao tại TP.Đà Lạt, báo cáo UBND tỉnh trong tháng 3.2021. Theo đó, việc lắp đèn tín hiệu giao thông phải gắn với xây dựng phát triển đô thị thông minh, hiện đại, đảm bảo đồng bộ hóa và phù hợp với phương án mở rộng, cải tạo các nút giao thông, phần luồng và các giải pháp khác để hạn chế ùn tắc giao thông trên địa bàn TP. Đà Lạt.

da-lat-lan-dau-tien-co-den-xanh-den-do
Ngã tư Phan Chu Trinh “điểm nóng” ùn tắc giao thông tại TP. Đà Lạt.

Như Thanh Niên đã phản ánh, đầu năm 2021, ông Trần Văn Hiệp, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng giao Sở GTVT Lâm Đồng chủ trì tổ chức cuộc thi tuyển ý tưởng chống ùn tắc giao thông trên địa bàn TP.Đà Lạt đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035. Mục đích cuộc thi nhằm chọn ra đề xuất nổi trội, tầm nhìn xa cho giao thông TP.Đà Lạt; trong đó đề ra các nhóm giải pháp chống ùn tắc giao thông, khai thác giá trị hiệu quả quỹ đất dành cho hạ tầng kỹ thuật của thành phố.

da-lat-lan-dau-tien-co-den-xanh-den-do
Nút giao thông 3 tháng 2 – Hải Thượng được đề xuất lắp đèn xanh đèn đỏ để điều tiết giao thông.

Theo ông Trương Hữu Hiệp, Đà Lạt là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của tỉnh Lâm Đồng, là thành phố du lịch có lượng du khách tăng khoảng 10%/năm; năm 2019 Đà Lạt đón trên 6,3 triệu du khách. Mỗi dịp hè, lễ, tết và những ngày cuối tuần, du khách đến Đà Lạt tăng đột biến. Mặt khác, kinh tế ngày càng phát triển nên phương tiện giao thông trên địa bàn gia tăng từng năm. Thế nhưng cơ sở hạ tầng giao thông chưa được đầu tư đồng bộ, khoa học dẫn đến việc thường xuyên ùn tắc giao thông tại các nút giao thông, cũng như các tuyến đường chính trong khu vực trung tâm.

Do đó, Đà Lạt cần một giải pháp lâu dài để từng bước cải thiện, giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thông; trước mắt Sở GT-VT lập đề án lắp đặt đèn xanh đèn đỏ tại 6 vị trí thường xuyên ùn tắc để điều tiết giao thông.

Bài & ảnh: Lâm Viên

Theo thanhnien.vn

 

Link nguồn: https://thanhnien.vn/doi-song/da-lat-lan-dau-tien-co-den-xanh-den-do-6-noi-ket-xe-nang-nhat-se-duoc-lap-1352594.html

The post Đà Lạt lần đầu tiên có đèn xanh đèn đỏ: 6 nơi kẹt xe nặng nhất sẽ được lắp appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
Phong tỏa, ngừng thi công tu viện cổ dòng Franciscaines Đà Lạt sau vụ 2 người chết https://24hsongxanh.vn/phong-toa-ngung-thi-cong-tu-vien-co-dong-franciscaines-da-lat-sau-vu-2-nguoi-chet/ Wed, 10 Mar 2021 13:58:12 +0000 https://24hsongxanh.vn/?p=56510 tu-vien-co-dong-franciscaines-da-lat

Thanh tra Sở LĐ-TB&XH và Công an tỉnh Lâm Đồng đã vào cuộc điều tra nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn làm chết 2 công nhân bên trong tu viện cổ dòng Franciscaines Đà Lạt. Hiện trường vụ tai nạn đã bị phong tỏa. Ngày 10/3, khu vực tu viện cổ dòng Franciscaines Đà […]

The post Phong tỏa, ngừng thi công tu viện cổ dòng Franciscaines Đà Lạt sau vụ 2 người chết appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
tu-vien-co-dong-franciscaines-da-lat

Thanh tra Sở LĐ-TB&XH và Công an tỉnh Lâm Đồng đã vào cuộc điều tra nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn làm chết 2 công nhân bên trong tu viện cổ dòng Franciscaines Đà Lạt. Hiện trường vụ tai nạn đã bị phong tỏa.

tu-vien-co-dong-franciscaines-da-lat
Máng nước bắc ngang khu nhà nguyện bị sập sau khi phần mái bị tháo dỡ khiến 2 công nhân tử vong (máng nước gần cây xanh ở trung tâm ảnh). Ảnh: ĐỨC THỌ

Ngày 10/3, khu vực tu viện cổ dòng Franciscaines Đà Lạt (số 20 đường Hùng Vương, P.10, TP Đà Lạt) đã được phong tỏa, ngừng thi công.

Tại hiện trường tai nạn, mái nhà nguyện đã bị tháo dỡ hoàn toàn. Phần lớn rường mái bị phá hủy, tường nhà nguyện cũng bị đập…

Theo Sở LĐ-TB&XH tỉnh Lâm Đồng, lực lượng công an và thanh tra sở đã vào cuộc điều tra nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn làm chết 2 công nhân. Hiện trường vụ tai nạn đã được bảo vệ để tiến hành điều tra.

Trước đó, trưa 9/3, khi công nhân đang sửa chữa tại khu vực nhà nguyện thì máng nước bất ngờ sập xuống đè chết 2 công nhân là T.Đ.T. (31 tuổi) và P.T.T. (38 tuổi), cùng quê Thanh Hóa.

Là một trong những công trình ấn tượng tại Đà Lạt và đi vào rất nhiều tác phẩm hội họa, tu viện cổ có diện tích hơn 7ha nằm giữa hai con đường song song Trần Quang Diệu – Hùng Vương. Bên trong khuôn viên có hai khối công trình lớn, nhà nguyện và khu nội trú.

Công trình nhà nguyện và đan viện Benedict (Biển Đức) được hai kiến trúc sư Alexandre Leonard và Paul Veysseyre thiết kế, xây dựng vào cuối thập niên 1930, đầu thập niên 1940.

Việc cải tạo, trùng tu các khối công trình kiến trúc trong dự án do Công ty cổ phần đầu tư và thương mại quốc tế Huy Hoàng (Công ty Huy Hoàng JSC) đảm nhận sau khi trúng thầu. Bộ Xây dựng đã phê duyệt dự án đầu tư sửa chữa tu viện (giai đoạn 1) trên tổng diện tích đất 39.811m2, diện tích xây dựng 8.330m2.

Năm 2014, công trình được UBND tỉnh Lâm Đồng giao cho Trường đại học Kiến trúc TP.HCM để mở chi nhánh tuyển sinh, đào tạo tại TP Đà Lạt.

Hiện tu viện dòng Franciscaines Đà Lạt được giao cho Trường đại học Kiến trúc TP.HCM sửa chữa, tôn tạo để làm cơ sở đào tạo tại Đà Lạt. Công trình bắt đầu sửa chữa vào cuối tháng 2/2021.

Tuổi Trẻ Online ghi nhận hình ảnh hiện trường vụ tai nạn và hiện trường toàn bộ công trình sau hơn 10 ngày bắt đầu tháo dỡ để “trùng tu sửa chữa” như đã công bố.

tu-vien-co-dong-franciscaines-da-lat
Phần mái khu nhà nguyện nơi xảy ra tụ tai nạn đã bị tháo bỏ hoàn toàn. Ảnh: ĐỨC THỌ
tu-vien-co-dong-franciscaines-da-lat
Tầng một khu nhà nguyện bị đập phá toàn bộ tường và mái. Ảnh: ĐỨC THỌ
tu-vien-co-dong-franciscaines-da-lat
Các mảng tường được xem là một phần làm nên kiến trúc độc đáo của tu viện dòng Franciscaines Đà Lạt đang bị phá bỏ. Ảnh: ĐỨC THỌ

M.Vinh – Đức Thọ
Theo Tuổi Trẻ Online
Link nguồn: https://tuoitre.vn/phong-toa-ngung-thi-cong-tu-vien-co-dong-franciscaines-da-lat-sau-vu-2-nguoi-chet-20210310165944788.htm

The post Phong tỏa, ngừng thi công tu viện cổ dòng Franciscaines Đà Lạt sau vụ 2 người chết appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
Số phận nào cho tu viện cổ của Đà Lạt? https://24hsongxanh.vn/phan-nao-cho-tu-vien-co-cua-da-lat/ Thu, 04 Mar 2021 02:32:20 +0000 https://24hsongxanh.vn/?p=56181 so-phan-nao-cho-tu-vien-co-cua-da-lat

Nhiều người dân và du khách tiếc nuối khi nhiều hạng mục của công trình nhà nguyện và đan viện Benedict / Tu viện dòng Franciscaines Đà Lạt bị tháo dỡ trong những ngày qua. Tu viện có diện tích hơn 7ha nằm lọt giữa hai con đường song song Trần Quang Diệu – Hùng […]

The post Số phận nào cho tu viện cổ của Đà Lạt? appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
so-phan-nao-cho-tu-vien-co-cua-da-lat

Nhiều người dân và du khách tiếc nuối khi nhiều hạng mục của công trình nhà nguyện và đan viện Benedict / Tu viện dòng Franciscaines Đà Lạt bị tháo dỡ trong những ngày qua.

so-phan-nao-cho-tu-vien-co-cua-da-lat
Tu viện dòng Franciscaines Misionnaires de Marie – Đà Lạt.

Tu viện có diện tích hơn 7ha nằm lọt giữa hai con đường song song Trần Quang Diệu – Hùng Vương. Bên trong khuôn viên tu viện có hai khối công trình lớn: nhà nguyện và khu nội trú.

Đã rất nhiều năm, khu nhà nguyện là chủ thể cho nhiều sinh viên mỹ thuật, kiến trúc tới Đà Lạt nghiên cứu. Với những nghệ sĩ thì đó là cảm hứng sáng tác chưa bao giờ cũ dù công trình mỗi năm mỗi hoang phế.

Nhiều tranh vẽ về các công trình kiến trúc ấn tượng tại Đà Lạt đã vẽ Tu viện dòng Franciscaines Đà Lạt.

so-phan-nao-cho-tu-vien-co-cua-da-lat
Tu viện Franciscan Missionaries of Mary – Đà Lạt nằm trong một khu vực có nhiều thông và địa thế gần khu vực trung tâm.

Tu viện hoang phế lâu năm

Theo cây bút biên khảo Nguyễn Vĩnh Nguyên, công trình nhà nguyện và đan viện Benedict (Biển Đức) được hai kiến trúc sư Alexandre Leonard và Paul Veysseyre thiết kế, xây dựng vào cuối thập niên 1930, đầu thập niên 1940.

Công trình ghi những dấu chân đầu tiên của các đan sĩ Benedict từ phương Tây vào VN. Năm 1954, các đan sĩ Benedict chuyển ra Huế lập Đan viện Thiên An và công trình đan viện tại Đà Lạt được nhượng lại cho các nữ tu dòng Franciscaines.

Do nhu cầu mở rộng cơ sở giáo dục, dạy nghề và nội trú, các xơ dòng Franciscaines đã xây thêm dãy phòng học phía sau. Bản thiết kế khu trường học Franciscaines Missionnaires de Marie do kiến trúc sư Phạm Khánh Chù – một tên tuổi quan trọng trong giới kiến trúc miền Nam – thực hiện năm 1961.

so-phan-nao-cho-tu-vien-co-cua-da-lat
Máy móc được đưa tới Tu viện Franciscan Missionaries of Mary – Đà Lạt để tiến hành tháo dỡ phần mái đã hư hỏng nặng.

Theo ông Trần Ngọc Trác – nguyên chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Lâm Đồng, từ năm 1969, nơi đây trở thành Trường Thương mại Việt Nữ. Năm 1979, toàn bộ diện tích 7ha được bàn giao cho Nhà nước.

Từ đó đến nay sau hơn 40 năm, hai khối nhà học và khu nội trú của Trường Thương mại Việt Nữ được chuyển đổi nhiều công năng; ban đầu dùng làm cơ sở cho Trường bổ túc văn hóa, sau đó là khách sạn Lâm Viên (khoảng những năm 1980, xây thêm block giữa hai khối nhà học) rồi đến Trường THPT Trần Phú.

Còn nhà thờ và khu nội viện dùng làm nhà kho, phòng học thể dục và chỗ ở. Trước khi trở thành cơ sở của Trường đại học Kiến trúc TP.HCM, công trình hoang phế nhiều năm, nhà nguyện có hơn 20 hộ gia đình sinh sống trái phép, nay đã giải tỏa.

so-phan-nao-cho-tu-vien-co-cua-da-lat
Bên trong nhà nguyện chính của tu viện dù đã hư hỏng nặng nhưng vẫn giữ đường nét đẹp.

Sẽ “bảo tồn tối đa”

Trước thông tin việc Tu viện dòng Franciscaines Đà Lạt bị tháo dỡ khiến nhiều người yêu Đà Lạt tâm tư, báo Tuổi Trẻ đã trao đổi với Trường đại học Kiến trúc TP.HCM – đơn vị được cấp quyền sử dụng toàn bộ công trình tu viện cũng như khuôn viên xung quanh rộng lớn.

Đại diện đơn vị này khẳng định: “Nhà trường lên kế hoạch rất tỉ mỉ để tu sửa, cải tạo tu viện. Chúng tôi sẽ bảo tồn tối đa tu viện để lưu giữ giá trị thẩm mỹ và có công năng phù hợp.

Sau khi hoàn tất, không gian bảo tồn sẽ là điểm nhấn của phân hiệu Trường đại học Kiến trúc TP.HCM tại Đà Lạt, một cơ sở đào tạo kiến trúc sư cho khu vực Tây Nguyên và vùng lân cận”.

Phía Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM cho biết bên trong khuôn viên tu viện sẽ xây mới một khu giảng đường. Các công trình cổ đã xuống cấp sẽ được tu sửa, bảo tồn tối đa chi tiết.

so-phan-nao-cho-tu-vien-co-cua-da-lat
Phần mái của khu khu nhà nội trú thuộc tu viện đang tháo để cải tạo.

Khu vực nhà nguyện sẽ là thư viện, nơi tổ chức các workshop về kiến trúc, mỹ thuật. Khu nhà nội trú hình thành trong quá trình phát triển tu viện ở sau nhà nguyện được cải tạo để trở thành nhà nội trú của giảng viên.

Đại diện Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM chia sẻ: “Chúng tôi xác định cải tạo các công trình hiện hữu là nhà nguyện, khu nội trú dù đây là công trình không nằm trong nhóm bắt buộc phải trùng tu, cải tạo theo quy định của Nhà nước.

Chúng tôi nhìn nhận tu viện là công trình có ý nghĩa, có giá trị nên thực hiện phương án sửa chữa rất tốn kém so với việc xây mới. Việc tu sửa, cải tạo đã được cơ quan chức năng thẩm định, có ý kiến dựa trên nguyên tắc gìn giữ một kiến trúc có giá trị”.

so-phan-nao-cho-tu-vien-co-cua-da-lat
Mặt tiền của tu viện đã đi vào tranh của nhiều họa sĩ.

* Kiến trúc sư Lê Tứ (chủ tịch Hội Kiến trúc sư tỉnh Lâm Đồng):

Giữ lại tu viện thông qua cải tạo là quyết định đúng

Theo Quy hoạch 704 được Thủ tướng phê duyệt năm 2014, trục di sản được xác định là tuyến đường Hùng Vương – Trần Hưng Đạo (hướng đông – tây).

Công trình tu viện cổ này dù không được Nhà nước đánh giá là di sản hoặc được xếp trong nhóm biệt thự cần bảo tồn nhưng đây là công trình giới chuyên môn đánh giá có giá trị về mặt kiến trúc, có cảm xúc khi đứng trước nó. Như vậy, việc giữ lại tu viện thông qua cải tạo sửa chữa là quyết định đúng đắn.

Về mặt pháp lý, có thể phá bỏ tu viện để làm một công trình mới. Tuy nhiên, chủ đầu tư Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM đã chọn đường đi khó nhưng đáng ghi nhận là trùng tu, bảo tồn.

Chưa nói đến chuyện sẽ bảo tồn được đến mức độ nào nhưng giữ lại được một phần ký ức đô thị cổ Đà Lạt là điều đáng để suy nghĩ trong việc quản lý sử dụng quỹ biệt thự cổ tại Đà Lạt.

Nếu chúng ta mất lần lượt các biệt thự cổ hoặc các chủ đầu tư chờ các biệt thự cổ hư hại đến mức không cứu vãn được để lấy cớ phá bỏ thì chúng ta sẽ phai nhạt dấu ấn đô thị di sản, đánh mất ký ức đô thị Đà Lạt.

Phần còn lại trong câu chuyện này là phải xác định dinh thự cổ ở Đà Lạt trùng tu, sửa chữa rất khó khăn. Ngoài mong muốn tốt đẹp, cần sự chuẩn bị nhiều phương án để có thể xử lý khi nảy sinh các sự cố phức tạp ảnh hưởng đến an toàn công trình.

Bài: Mai Vinh – Ảnh: Đức Thọ

Theo Tuổi Trẻ Online

 

Link nguồn: https://tuoitre.vn/so-phan-nao-cho-tu-vien-co-cua-da-lat-20210303084826729.htm

The post Số phận nào cho tu viện cổ của Đà Lạt? appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
Nguyễn Vĩnh Nguyên phục dựng những cuộc gặp gỡ Đà Lạt từ 1899 – 1975 https://24hsongxanh.vn/nguyen-vinh-nguyen-phuc-dung-nhung-cuoc-gap-go-da-lat-tu-1899-1975/ Fri, 29 Jan 2021 07:24:17 +0000 https://24hsongxanh.vn/?p=54797 nguyen-vinh-nguyen

Những tinh hoa Đà Lạt thời quá khứ một lần nữa được phủi lớp bụi thời gian, nâng niu tái hiện và bảo tồn trên trang viết của Nguyễn Vĩnh Nguyên qua cuốn biên khảo vừa ra mắt bạn đọc: ‘Đà Lạt, những cuộc gặp gỡ’. Nguyễn Vĩnh Nguyên là nhà báo, nhà văn. Anh […]

The post Nguyễn Vĩnh Nguyên phục dựng những cuộc gặp gỡ Đà Lạt từ 1899 – 1975 appeared first on 24h Sống xanh.

]]>
nguyen-vinh-nguyen
Những tinh hoa Đà Lạt thời quá khứ một lần nữa được phủi lớp bụi thời gian, nâng niu tái hiện và bảo tồn trên trang viết của Nguyễn Vĩnh Nguyên qua cuốn biên khảo vừa ra mắt bạn đọc: ‘Đà Lạt, những cuộc gặp gỡ’.

Nguyễn Vĩnh Nguyên là nhà báo, nhà văn. Anh là tác giả của nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết. Những năm gần đây, anh dành phần nhiều thời gian để nghiên cứu, viết và xuất bản các cuốn sách về Đà Lạt. Các đầu sách về Đà Lạt anh đã viết như: Với Đà Lạt, ai cũng là lữ khách (tản văn, năm 2014); Đà Lạt, một thời hương xa (du khảo, 2016); Đà Lạt, bên dưới sương mù (biên khảo, 2019); Ký ức của ký ức (tiểu thuyết, 2019).

Về việc dành nhiều thời gian và tâm trí cho Đà Lạt, tác giả đã tự vấn: “Tôi tự hỏi, kho tàng Đà Lạt liệu có cần thiết phải diễn giải nhiều như vậy không? Chắc là độc giả cũng đã tự hỏi như vậy khi thấy một kẻ loay hoay mãi mà không thoát được khỏi đám sương mù của một thành phố. Nhưng rồi sự viết và sự đọc, theo một cách nào đó, vẫn diễn ra”.

“Việc phục dựng những cuộc gặp gỡ lấp lánh trong tiến trình lịch sử đô thị, phải chăng là nuôi sống một huyễn tưởng về một Đà Lạt từng là?”, những dấu hỏi của chính tác giả, cho dù có được tác giả tự giải đáp hay không, thì đều có ý nghĩa trong việc mang đến cho người yêu Đà Lạt những câu chuyện, lý giải vô cùng thú vị về nơi chốn đặc biệt này.

nguyen-vinh-nguyen
“Đà Lạt, những cuộc gặp gỡ” là cuốn sách thứ 5 của Nguyễn Vĩnh Nguyên về Đà Lạt.

Cuốn biên khảo này nói về những cuộc gặp gỡ đặc biệt trong lịch sử Đà Lạt. Đầu tiên, đó là cuộc gặp giữa hai người Pháp có công khai sinh thành phố là bác sĩ, nhà thám hiểm Alexandre Yersin và Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer; và kết sách là cuộc gặp với hiền thê người Đà Lạt của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Giữa hai cuộc gặp gỡ đó là những cuộc gặp gỡ thú vị khác. Đó là: cuộc gặp của những nhóm cư dân Việt, Ấn, Hoa trong đời sống thương mại ở khu trung tâm; cuộc gặp của những nông dân Pháp, Việt đầu tiên làm nên không gian nông nghiệp mà ta gọi là nhà vườn…; cuộc gặp của những tao nhân mặc khách; cuộc gặp trong lý tưởng độc lập của những chính khách tham dự Hội nghị Trù bị Đà Lạt 1946; cuộc gặp của giới quý tộc; cuộc gặp trên hè phố…

Một số nội dung độc giả có thể tìm thấy trong tác phẩm biên khảo này: Alexandre Yersin và Paul Doumer đã từng đi ngựa băng rừng để tìm viễn kiến cho một đô thị; Những nhà nông, nông trại đầu tiên trong thành phố mà canh nông là một yếu tố làm nên mã gene đô thị. Cuộc hôn nhân của Hoàng đế Bảo Đại với Nam Phương Hoàng hậu có thể có nhiều khúc khuỷu, nhưng có phải được khởi đầu từ những toan tính thực dụng của một Hoàng đế mà số phận buộc phải làm Hoàng đế như nhiều người đã nhìn nhận định kiến?; Nhất Linh Nguyễn Tường Tam có phải là người bạc nhược như trong những diễn tả của những người từng “chung thuyền” trong Hội nghị Trù bị Đà Lạt 1946?; Hàn Mặc Tử đã bị khí trời Đà Lạt khiến cho suy nhược ra sao để rồi dệt nên trên trang giấy một Đà Lạt trăng mờ bất tử?; Những bác sĩ phương Tây mà người Đà Lạt cần phải tri ân; Người bản địa được các nhà thừa sai nâng niu ra sao, và vị trí trung tâm của họ được diễn dịch thế nào trong chính sách nghiên cứu dân tộc học thời VNCH?; Những kinh nghiệm chụp ảnh Đà Lạt của hai nhiếp ảnh gia nổi tiếng Sài Gòn: Nguyễn Cao Đàm và Trần Cao Lĩnh…

Cuốn sách Đà Lạt, những cuộc gặp gỡ cũng cung cấp một số nội dung, tài liệu thú vị khác trong phần phụ lục.

Những tinh hoa Đà Lạt thời quá khứ một lần nữa được phủi lớp bụi thời gian, nâng niu tái hiện và bảo tồn trên trang viết của Nguyễn Vĩnh Nguyên. Tác phẩm này cùng với du khảo Đà Lạt, một thời hương xa và biên khảo Đà Lạt, bên dưới sương mù làm thành bộ ba khảo cứu dành cho những độc giả yêu mến Đà Lạt.

Sách do NXB Trẻ ấn hành, dày 356 trang. Trong lần xuất bản đầu tiên, biên khảo Đà Lạt, những cuộc gặp gỡ được NXB Trẻ thực hiện hai phiên bản: bìa cứng (200 bản) và bìa mềm (2.000 bản). Kèm theo sách là món quà tặng bạn đọc yêu Đà Lạt: bản đồ phân vùng thành phố Đà Lạt do Service géographique de l’Indochine (Sở Địa dư Đông Dương) ấn hành năm 1952 được thu thập từ Thư viện Đại học Toronto và một book-mark dưới dạng bưu ảnh (post card).

Phạm Vi

Theo nguoidothi.net.vn

 

Link nguồn: https://nguoidothi.net.vn/nguyen-vinh-nguyen-phuc-dung-nhung-cuoc-gap-go-da-lat-tu-1899-1975-27330.html

The post Nguyễn Vĩnh Nguyên phục dựng những cuộc gặp gỡ Đà Lạt từ 1899 – 1975 appeared first on 24h Sống xanh.

]]>