fbpx
Browsing Tag

Sài Gòn xưa

Sống để kể lại

Lịch sử tinh thần và tâm hồn của một cộng đồng sẽ trở nên khuyết tật nếu né tránh mãi những chiều kích của sự bi thương, chặn đứng mãi những khả năng thấu đáo về quá khứ. Cơm Siu Siu ở chợ An Đông nức tiếng Sài Gòn một thuở. Nhiều minh…

Ông Lãm khắc dấu và những non bộ trầm lặng

Giờ nhớ về ông, tôi chợt nghĩ, có lẽ việc dời nhà đã tách ông ra khỏi nơi chốn quen thuộc, nơi chất chứa bao kỷ niệm, nơi đã gắn bó với ông hơn 30 năm từ khi mới di cư vào Nam. Khung cảnh thay đổi làm ông chông chênh. Người nghệ sĩ mất đi…

Sài Gòn một thuở “Dân Ông Tạ đó!”: địa danh quen mà lạ

Những năm gần đây, độc giả trong nước có thể thấy sự xuất hiện của hàng loạt đầu sách viết về địa danh Sài Gòn, từ tản mạn đến khảo cứu chuyên sâu. Nhưng những tác phẩm chỉ chọn viết về một khu vực của Sài Gòn xem ra còn ít. Tác giả Cù…

Sinh hoạt của người châu Âu ở Sài Gòn xưa có gì lạ?

Sau khi Pháp đánh chiếm toàn bộ Nam kỳ và chính thức thuộc địa hóa vùng này bằng hòa ước Giáp Tuất 1874 ký với triều đình Huế, số người châu Âu, nhất là người Pháp, đến Sài Gòn ngày càng đông. Vào thập niên 1880, khách sạn nổi…

Xe thổ mộ và cái móng ngựa rỉ sét

Chuồng ngựa của gia đình là không gian đáng nhớ đối với Cường khi hoài niệm tuổi thơ nửa thế kỷ trước. Những năm học trường trung học Nguyễn Thượng Hiền trước năm 1980, trong lớp tôi có vài người bạn sống ở miệt Bà Quẹo. Đến thăm nhà…

Quán cơm Bà Cả Đọi – nơi lưu dấu chân những lãng tử Sài Gòn

Những cư dân sống lâu năm ở Sài Gòn thích ẩm thực hương vị đồng quê Kinh Bắc với thịt kho, dưa chua, trứng đúc, cà bung… thì Tiệm cơm Đồng Nhân - Cơm Bà Cả luôn được nhắc đến. Nhiều người đi xa mấy chục năm trở về cũng được bạn bè nhắn:…

Đô thị cổ Chợ Lớn chờ ngày… hồi sinh

Chợ Lớn từng là một thành phố sầm uất, biệt lập với đô thành Sài Gòn, sau những tách – nhập từ những năm 1950, Chợ Lớn giờ trở thành một quần thể bao gồm các quận 5, 6, 8, 10 và 11… với những dấu ấn gắn liền với cộng đồng người Hoa, nổi…

Nhớ tỉnh lỵ Gia Định xưa

Đất xưa, dù không quá cổ kính nhưng cũng đủ thấm đậm những chuyện huyền hoặc của thời Tả quân cai trị, thời xe ngựa lóc cóc đưa người sành điệu lên Bà Chiểu ăn cơm và nghe hát đờn ca tài tử ở quán Đức Thành Hưng hồi thập niên 1940. Khi…